Đề thi học sinh giỏi lớp 11 THPT tỉnh Hà Tĩnh năm học 2011 - 2012 môn Vật lý - Có đáp án

doc
Số trang Đề thi học sinh giỏi lớp 11 THPT tỉnh Hà Tĩnh năm học 2011 - 2012 môn Vật lý - Có đáp án 5 Cỡ tệp Đề thi học sinh giỏi lớp 11 THPT tỉnh Hà Tĩnh năm học 2011 - 2012 môn Vật lý - Có đáp án 378 KB Lượt tải Đề thi học sinh giỏi lớp 11 THPT tỉnh Hà Tĩnh năm học 2011 - 2012 môn Vật lý - Có đáp án 1 Lượt đọc Đề thi học sinh giỏi lớp 11 THPT tỉnh Hà Tĩnh năm học 2011 - 2012 môn Vật lý - Có đáp án 17
Đánh giá Đề thi học sinh giỏi lớp 11 THPT tỉnh Hà Tĩnh năm học 2011 - 2012 môn Vật lý - Có đáp án
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: VẬT LÝ LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu) Bài 1: Trong hệ thống trên hình 1, khối lượng vật 1 bằng 6,0 lần khối lượng vật 2. Chiều cao h = 20cm. Khối lượng của ròng rọc và của dây cũng như các lực ma sát được bỏ qua. Lấy g = 10m/s2. Ban đầu vật 2 được giữ đứng yên trên mặt đất, các sợi dây không dãn có phương thẳng đứng. Thả vật 2, hệ bắt đầu chuyển động. Xác định: a. gia tốc của các vật ngay sau khi vật 2 được thả ra; b. độ cao tối đa đối với mặt đất mà vật 2 đạt được. 1 h Bài 2: Một mol chất khí lý tưởng thực hiện chu trình ABCA trên giản đồ p-V gồm các quá trình đẳng áp AB, đẳng tích BC và quá trình CA có áp suất p biến đổi theo hàm bậc nhất của thể tích V (hình 2). a. Với số liệu cho trên giản đồ, hãy xác định các thông số (p,V,T) còn p(atm) lại của các trạng thái A, B, C; 3 b. Biểu diễn chu trình ABCA trên giản đồ V-T. C 2 Hình 1 Bài 3: Đặt vật nhỏ có dạng một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính A của một thấu kính. Đầu A của vật nằm trên trục chính, cách quang tâm của 1 B V(l) thấu kính 20cm. O a. Qua thấu kính, vật AB cho ảnh A'B' cao bằng vật. Hãy xác định 25,6 102,4 tiêu cự của thấu kính và dùng thước kẻ dựng ảnh A'B'; Hình 2 b. Giữ cố định thấu kính, quay vật AB quanh đầu A để AB hợp với trục chính của thấu kính một góc bằng 45o. Xác định: i. vị trí và hình dạng của ảnh A"B" của vật AB qua thấu kính, bằng cách dựng hình với số lượng tia sáng được vẽ ít nhất; ii. độ dài của vật AB. Biết rằng độ dài của ảnh A"B" gấp hai lần độ dài của vật AB. Bài 4: Cho mạch điện như hình 3: A1; A2 và A3 là 3 ampe kế lý tưởng và hoàn toàn giống nhau. Giá trị các điện trở được ghi trên hình vẽ. Người ta đặt vào hai A đầu A, B một hiệu điện thế không đổi, có độ lớn U = 13,8V. a. Hãy tính các giá trị cường độ dòng điện qua các điện trở; b. Xác định số chỉ của các ampe kế. A2 - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. B 3kΩ 6kΩ A3 A1 6kΩ Bài 5: Một mạch điện gồm có: ống dây có hệ số tự cảm L = 2,00μH và điện trở Ro = 1,00Ω; nguồn điện có suất điện động E = 3,0V và điện trở trong r = 0,25Ω; điện trở R = 3,00Ω, được mắc như hình 4. Bỏ qua điện trở dây nối và khoá k. a. Đóng khoá k, sau một thời gian cường độ các dòng điện trong mạch đạt giá trị ổn định. Xác định cường độ dòng điện qua ống dây và điện trở R; công suất của nguồn E; b. Tính nhiệt lượng Q toả ra trên R sau khi ngắt khoá k. ==HẾT== 2kΩ 6kΩ 5kΩ Hình 3 k E,r L Ro Hình 4 R - Giám thí không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ LỚP 11 Bài 1 1a. Gọi T là lực căng dây T  P2 m2 P1  2T .P2  2T  Gia tốc vật 1: a 1  .m 2 m1 Với ròng rọc động: a 2 2.a 1 Gia tốc vật 2: a 2  Kết quả: 0,5 0,5 1 2  4 a 2 2.a 1  g 4 h 2 0,5 0,5 2 2 Thay số: a 2 8m / s ; a 1 4m / s 0,5 1b. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a 2 từ mặt đất đến độ cao 2h và đạt vận tốc cực 0,5 đại ở độ cao này: v 2max 2.a 2 .2h (1) Sau đó, vật chuyển động chậm dần với gia tốc g từ độ cao 2h đến h max: 0,5 v 2max 2.g.( h max  2h ) (2)  Từ (1) và (2) ta có h max 6h   4 , Thay số: h max 72cm 0,5 Bài 2 2a. Áp dụng phương trình trạng thái: 0,5 p B VB p o Vo 1.25,6   TB  273 312K TB To 1.22,4 3  pC 25,6   p C 2,25atm 3 102,4 102,4  VA 1 1024   VA   68,3 Cũng từ hình vẽ: 102,4 3 15 pB pC p   TC  C TB 702K Áp dụng định luật Sác-lơ [B→ C]: TB TC pB Từ hình vẽ: Áp dụng định luật Gay-luy-sac [A→ B]: 0,5 0,5 0,5 VA VC V   TA  A TB 832K TA TC VB 2b. AB là đường thẳng đi qua gốc toạ độ BC là đường thẳng song song với OT CNA là parabol: Đỉnh N của parabol được xác định: Từ đồ thị của bài ra: quá trình (3) – (1) được biểu diễn theo phương trình p p p V p p M  M V  pV  M (VM  V ).V  M M VM VM 4 dấu bằng khi V = VM/2 (với pM = 3atm, VM = 102,4l) áp dụng phương trình trạng thái pV = RT => Tmax = 936K => TM = 936K. 0,5 51,2 25,6 0,5 A V 0,5 N B C T O 312 624 936 0,5 Bài 3 3a. - Ảnh của vật thật qua thấu kính có kính thước bằng vật, suy ra : + Thấu kính là thấu kính hội tụ, + Ảnh là ảnh thật ngược chiều với vật: d' = d Sơ đồ tạo ảnh: 0,5 AB  L  A ' B' d d' d Áp dụng công thức thấu kính: 1 1 1    f 10cm. f d d' Vẽ hình: B 0,5 O A 0,5 F' F A' B' 3b. i. - Vị trí của A không thay đổi nên vị trí ảnh A" của A qua thấu kính cũng không thay đổi: 0,5 A" ≡ A' - Vẽ tia sáng tới trùng với đường thẳng AB. Tia sáng này xuất phát từ tất cả các điểm trên 0,25 vật vì thế tia ló (1) sau thấu kính đi qua tất cả các điểm trên ảnh của vật. Ảnh A"B" cũng là một đoạn thẳng - Vẽ tia sáng xuất phát từ B qua quang tâm, tia ló (2) truyền thẳng và đi qua B". 0,25 Vậy B" là giao điểm của tia ló (1) và tia ló (2) Vẽ hình: có hai trường hợp I I (1) (1) B (2) " A C O F A" C" O F' A" C F' A C F - " (2) I' B B" Hình vẽ 2 Hình vẽ 1 Vẽ (3) tia 0,5 sán 3b. ii. g Ảnh lớn hơn vật, trường hợp hình vẽ 1 tới AB BC A" B" B" C"  trù Từ hình vẽ: ; (3); Mặt khác: AO = AI IO A" I IO 1,0 ng A'O = A"O =>AI = I'A (4) với A" B" B" C" B" C" OI' OF  2 ; Cũng từ hình vẽ: đư    CF 5cm Từ (3) và (4)  AB BC BC BC CF ờn =>AC = AF – CF = 5cm => AB = 5 2cm g thẳ ng AB . Tia sán g nà y xu ất B át từ tất Bài 4 cả 4a. các 92 6 1 R td   điể  k Điện trở tương đương toàn mạch: 3 1  1  1 31 2 3 m5 trê 1 U I  .  1 , 55 Dòng điện đi qua điện trở 6kΩ: 6 k 3 R n mA td 1 1 vật I 2 k  . vì.3.1,55 2,25mA Dòng điện đi qua điện trở 2kΩ: 2 1 11 thế 2 3 5 1 1 tia I 3 k  . .3.1,55 1,50mA 1 Dòng điện đi qua điện trở 3kΩ: 3 1  1  ló 2 3 (1) 5 sau 1 1 I 5 k  . .3.1,55 0,90mA thấ 1 1 1 Dòng điện đi qua điện trở 5kΩ: 5   u 2 3 5 kín h 4b. đi Vẽ lại mạch điện 0,7 mA Định luật kiếc-sốp cho các điểm nút qu 2 kΩ 6 kΩ 0,05+ I 0,65 – I được ghi trên hình a A B A2 A3 Các ampe giống nhau nên cùng điện tất 3 kΩ 6 kΩ trở trong (dù rất nhỏ) cả A1 Ir + (0,05 + I)r = (0,65 – I)r 6 kΩ các 5 kΩ I  I = 0,20mA = IA1 điể 0,05 mA I = 0,25mA  A2 m  IA3 = 0,45mA trê 0,65 mA n ản Bài 5 h 5a. của Đối với dòng điện không đổi, cuộn cảm không có vật tác dụng cản trở E . 3A I RoR Dòng điện qua nguồn và mạch chính: Ản r Ro  R h Ro 1 .3  .3 0,75A A" Dòng điện qua R: I R  Ro  R 4 B" R 3 cũ ,25A Dòng điện qua cuộn dây: I R  R  R .3  4 .3 2ng o là Công suất của nguồn: P = E.I = 3.3 = 9W mộ 5b. t L.I 2R Năng lượng ống dây: W = 5,0625J đo 2 ạn Dòng điện qua R và Ro luôn như nhau nên nhiệt lượng thẳ toả ra trên các điện trở tỷ lệ với giá trị các điện trở ng 3 0,2 Nhiệt toả ra trên R: Q  W 3,8J 4 5Vẽ Ghi chú: Thí sinh giải đúng theo cách khác đáp án, giám khảo cũng cho điểm tối đa. tia sán g xu ất o o 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.