Đề thi khảo sát chất lượng Giáo viên THCS tỉnh Đăk Lăk môn Sinh học

doc
Số trang Đề thi khảo sát chất lượng Giáo viên THCS tỉnh Đăk Lăk môn Sinh học 16 Cỡ tệp Đề thi khảo sát chất lượng Giáo viên THCS tỉnh Đăk Lăk môn Sinh học 225 KB Lượt tải Đề thi khảo sát chất lượng Giáo viên THCS tỉnh Đăk Lăk môn Sinh học 0 Lượt đọc Đề thi khảo sát chất lượng Giáo viên THCS tỉnh Đăk Lăk môn Sinh học 20
Đánh giá Đề thi khảo sát chất lượng Giáo viên THCS tỉnh Đăk Lăk môn Sinh học
4.7 ( 19 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM LỚP 9 MÔN: SINH HỌC (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 222 C©u 1: Chức năng của nơ ron là: A. Hưng phấn và phản xạ B. Cảm ứng và dẫn truyền C. Hưng phấn và cảm ứng D. Co rút và cảm ứng C©u 2: Da có cấu tạo ba lớp từ ngoài vào trong là: A. Lớp biểu bì, lớp mỡ, lớp bì B. Lớp bì, lớp biểu bì, lớp mỡ C. Lớp mỡ, lớp biểu bì, lớp bì D. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ C©u 3: Chất được biến đổi hoá học ở dạ dày là: A. Gluxít B. Protein C. Axit nucleic D. Gluxit và lipit C©u 4: Chất tế bào người không có chứa đại diện nào? A. Ti thể B. Lưới nội chất C. Nhiểm sắc thể D. Thể gôn gi C©u 5: Biến dị tổ hợp là gì? A. Là làm thay đổi những kiểu hình đã có. B. Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P C. Là tạo ra những biến đổi hàng loạt. D. Không tạo ra những biến đổi hàng loạt. C©u 6: Nơi điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào: A. Nhiễm sắc thể B. Nhân con. C. Nhiễm sắc thể, nhân con D. Ribôxôm C©u 7: Bộ xương người được chia làm mấy phần? A. 2 phần B. 3 phần. C. 4 phần D. 5 phần C©u 8: Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là A. Protêin B. Lipit C. Gluxít D. Cả A, B, C đều đúng C©u 9: Chất tiết của tuyến nội tiết là: A. Dịch tiêu hoá B. Hooc môn C. Dịch nhờn D. Kháng thể C©u 10: Khoang bụng và khoang ngực người ngăn cách bởi cơ: A. Liên sườn B. Lưng C. Bụng D. Hoành C©u 11: Đường dẫn nước tiểu của hệ bài tiết nước tiểu gồm có: A. Thận, bể thân và bóng đái. B. Bóng đái, thận và ống dẫn nước tiểu. C. Bóng đái, bể thận và ống đái. D. Ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. C©u 12: Thân của tế bào thần kinh có dạng A. Hình sao B. Hình que C. Hình nón D. Hình nhiều dạng C©u 13: Nơi trứng chín ? A. Buồng trứng B. Phễu dẫn trứng C. Ống dẫn trứng D. Tử cung C©u 14: Kiểu gen là gì ? A. Kiểu gen là tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể B. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể C. Kiểu gen là nguồn gen vốn có của cơ thể D. Cả A và B C©u 15: Sợi trục của nơ ron là thành phần của: A. Chất xám B. Chất trắng C. Trung ương thần kinh D. Chất trắng và dây thần kinh C©u 16: Dòng thuần là gì? A. Là dòng có kiểu hình đồng nhất B. Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất C. Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất các thế hệ sau sinh ra giống thế hệ trước về tính trạng D. Là dòng có kiểu hình không đồng nhất C©u 17: Vai trò của hooc môn là: A. Thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể B. Điều hoà các quá trình sinh lí C. Tham gia biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá D. Cả A, B, C đều đúng C©u 18: Trong thức ăn cơm gạo có chứa nhiều chất: A. Protein. B. Gluxit. C. Lipit. D. Muối khoáng. C©u 19: Khoang ngực người chứa cơ quan nào? A. Phế quản B. Ruột non C. Gan D. Tuyến tuỵ C©u 20: Thành phần Glu xít có: A. Ni tơ B. Lưu huỳnh C. Hy Đrô D. Phốt pho C©u 21: Ý nghĩa của phép lai phân tích là gì? A. Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn. B. Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế. C. Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống. D. Phát hiện được thể dị hợp trong chọn giống. C©u 22: Khoang bụng người gồm cơ quan nào? A. Tim B. Phổi C. Dạ dày D. Thực quản C©u 23: Nước tiểu được tạo ra ở giai đoạn: A. Tái hấp thụ tại ống thận. B. Bài tiết tiếp ở ống thận. C. Lọc máu ở cầu thận qua nang cầu thận. D. Cả 3 giai đoạn trên. C©u 24: Cặp tính trạng tương phản là gì? A. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng B. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng biểu hiện trái ngược nhau C. Là hai tính trạng khác nhau D. Là hai loại tính trạng khác loại C©u 25: Kiểu hình là gì ? A. Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể B. Kiểu hình là những đặc điểm sinh thái được biểu hiện C. Kiểu hình bao gồm những đặc điểm cấu tạo và hình thái của cơ thể D. Cả A và C C©u 26: Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm A. Tiết các dịch vị B. Thấm đều dịch với thức ăn C. Hoạt động của enzim pépsin D. Sự tham gia của các loại dịch C©u 27: Quá trình thụ tinh xảy ra ở đâu ? A. Âm đạo B. Tử cung C. Ống dẫn trứng D. Phễu dẫn trứng C©u 28: Các tuyến dịch vị của dạ dày nằm trong: A. Lớp niêm mạc B. Lớp dưới niêm mạc C. Lớp cơ D. Lớp màng ngoài C©u 29: Ruột thừa người có di tích từ đâu? A. Ruột tịt B. Ruột túi C. ruột thẳng D. Ruột non C©u 30: Thế nào là tính trạng trung gian? A. Là tính trạng khác kiểu hình của bố và mẹ. B. Là tính trạng khác kiểu hình của bố hoặc mẹ. C. Là tính trạng có kiểu hình trung gian giữa kiểu hình của bố và kiểu hình của mẹ. D. Là tính trạng khác kiểu hình của bố. ----------------- HÕt ----------------- UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM LỚP 9 MÔN: SINH HỌC (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 444 C©u 1: Thân của tế bào thần kinh có dạng A. Hình sao B. Hình que C. Hình nón D. Hình nhiều dạng C©u 2: Khoang ngực người chứa cơ quan nào? A. Phế quản B. Ruột non C. Gan D. Tuyến tuỵ C©u 3: Trong thức ăn cơm gạo có chứa nhiều chất: A. Protein. B. Gluxit. C. Lipit. D. Muối khoáng. C©u 4: Chất tế bào người không có chứa đại diện nào? A. Ti thể B. Lưới nội chất C. Nhiểm sắc thể D. Thể gôn gi C©u 5: Dòng thuần là gì? A. Là dòng có kiểu hình đồng nhất B. Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất C. Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất các thế hệ sau sinh ra giống thế hệ trước về tính trạng D. Là dòng có kiểu hình không đồng nhất C©u 6: Chất được biến đổi hoá học ở dạ dày là: A. Gluxít B. Protein C. Axit nucleic D. Gluxit và lipit C©u 7: Ý nghĩa của phép lai phân tích là gì? A. Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn. B. Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế. C. Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống. D. Phát hiện được thể dị hợp trong chọn giống. C©u 8: Nước tiểu được tạo ra ở giai đoạn: A. Tái hấp thụ tại ống thận. B. Bài tiết tiếp ở ống thận. C. Lọc máu ở cầu thận qua nang cầu thận. D. Cả 3 giai đoạn trên. C©u 9: Nơi trứng chín ? A. Buồng trứng B. Phễu dẫn trứng C. Ống dẫn trứng D. Tử cung C©u 10: Cặp tính trạng tương phản là gì? A. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng B. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng biểu hiện trái ngược nhau C. Là hai tính trạng khác nhau D. Là hai loại tính trạng khác loại C©u 11: Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm A. Tiết các dịch vị B. Thấm đều dịch với thức ăn C. Hoạt động của enzim pépsin D. Sự tham gia của các loại dịch C©u 12: Sợi trục của nơ ron là thành phần của: A. Chất xám B. Chất trắng C. Trung ương thần kinh D. Chất trắng và dây thần kinh C©u 13: Chất tiết của tuyến nội tiết là: A. Dịch tiêu hoá B. Hooc môn C. Dịch nhờn D. Kháng thể C©u 14: Nơi điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào: A. Nhiễm sắc thể B. Nhân con. C. Nhiễm sắc thể, nhân con D. Ribôxôm C©u 15: Chức năng của nơ ron là: A. Hưng phấn và phản xạ B. Cảm ứng và dẫn truyền C. Hưng phấn và cảm ứng D. Co rút và cảm ứng C©u 16: Bộ xương người được chia làm mấy phần? A. 2 phần B. 3 phần. C. 4 phần D. 5 phần C©u 17: Các tuyến dịch vị của dạ dày nằm trong: A. Lớp niêm mạc B. Lớp dưới niêm mạc C. Lớp cơ D. Lớp màng ngoài C©u 18: Khoang bụng và khoang ngực người ngăn cách bởi cơ: A. Liên sườn B. Lưng C. Bụng D. Hoành C©u 19: Khoang bụng người gồm cơ quan nào? A. Tim B. Phổi C. Dạ dày D. Thực quản C©u 20: Thành phần Glu xít có: A. Ni tơ B. Lưu huỳnh C. Hy Đrô D. Phốt pho C©u 21: Quá trình thụ tinh xảy ra ở đâu ? A. Âm đạo B. Tử cung C. Ống dẫn trứng D. Phễu dẫn trứng C©u 22: Kiểu gen là gì ? A. Kiểu gen là tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể B. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể C. Kiểu gen là nguồn gen vốn có của cơ thể D. Cả A và B C©u 23: Vai trò của hooc môn là: A. Thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể B. Điều hoà các quá trình sinh lí C. Tham gia biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá D. Cả A, B, C đều đúng C©u 24: Đường dẫn nước tiểu của hệ bài tiết nước tiểu gồm có: A. Thận, bể thân và bóng đái. B. Bóng đái, thận và ống dẫn nước tiểu. C. Bóng đái, bể thận và ống đái. D. Ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. C©u 25: Biến dị tổ hợp là gì? A. Là làm thay đổi những kiểu hình đã có. B. Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P C. Là tạo ra những biến đổi hàng loạt. D. Không tạo ra những biến đổi hàng loạt. C©u 26: Thế nào là tính trạng trung gian? A. Là tính trạng khác kiểu hình của bố và mẹ. B. Là tính trạng khác kiểu hình của bố hoặc mẹ. C. Là tính trạng có kiểu hình trung gian giữa kiểu hình của bố và kiểu hình của mẹ. D. Là tính trạng khác kiểu hình của bố. C©u 27: Ruột thừa người có di tích từ đâu? A. Ruột tịt B. Ruột túi C. ruột thẳng D. Ruột non C©u 28: Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là A. Protêin B. Lipit C. Gluxít D. Cả A, B, C đều đúng C©u 29: Kiểu hình là gì ? A. Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể B. Kiểu hình là những đặc điểm sinh thái được biểu hiện C. Kiểu hình bao gồm những đặc điểm cấu tạo và hình thái của cơ thể D. Cả A và C C©u 30: Da có cấu tạo ba lớp từ ngoài vào trong là: A. Lớp biểu bì, lớp mỡ, lớp bì B. Lớp bì, lớp biểu bì, lớp mỡ C. Lớp mỡ, lớp biểu bì, lớp bì D. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ ----------------- HÕt ----------------- UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM LỚP 9 MÔN: SINH HỌC (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 666 C©u 1: Kiểu hình là gì ? A. Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể B. Kiểu hình là những đặc điểm sinh thái được biểu hiện C. Kiểu hình bao gồm những đặc điểm cấu tạo và hình thái của cơ thể D. Cả A và C C©u 2: Quá trình thụ tinh xảy ra ở đâu ? A. Âm đạo B. Tử cung C. Ống dẫn trứng D. Phễu dẫn trứng C©u 3: Nước tiểu được tạo ra ở giai đoạn: A. Tái hấp thụ tại ống thận. B. Bài tiết tiếp ở ống thận. C. Lọc máu ở cầu thận qua nang cầu thận. D. Cả 3 giai đoạn trên. C©u 4: Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là A. Protêin B. Lipit C. Gluxít D. Cả A, B, C đều đúng C©u 5: Khoang ngực người chứa cơ quan nào? A. Phế quản B. Ruột non C. Gan D. Tuyến tuỵ C©u 6: Thành phần Glu xít có: A. Ni tơ B. Lưu huỳnh C. Hy Đrô D. Phốt pho C©u 7: Chức năng của nơ ron là: A. Hưng phấn và phản xạ B. Cảm ứng và dẫn truyền C. Hưng phấn và cảm ứng D. Co rút và cảm ứng C©u 8: Bộ xương người được chia làm mấy phần? A. 2 phần B. 3 phần. C. 4 phần D. 5 phần C©u 9: Vai trò của hooc môn là: A. Thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể B. Điều hoà các quá trình sinh lí C. Tham gia biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá D. Cả A, B, C đều đúng C©u 10: Các tuyến dịch vị của dạ dày nằm trong: A. Lớp niêm mạc B. Lớp dưới niêm mạc C. Lớp cơ D. Lớp màng ngoài C©u 11: Thế nào là tính trạng trung gian? A. Là tính trạng khác kiểu hình của bố và mẹ. B. Là tính trạng khác kiểu hình của bố hoặc mẹ. C. Là tính trạng có kiểu hình trung gian giữa kiểu hình của bố và kiểu hình của mẹ. D. Là tính trạng khác kiểu hình của bố. C©u 12: Nơi trứng chín ? A. Buồng trứng B. Phễu dẫn trứng C. Ống dẫn trứng D. Tử cung C©u 13: Khoang bụng và khoang ngực người ngăn cách bởi cơ: A. Liên sườn B. Lưng C. Bụng D. Hoành C©u 14: Biến dị tổ hợp là gì? A. Là làm thay đổi những kiểu hình đã có. B. Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P C. Là tạo ra những biến đổi hàng loạt. D. Không tạo ra những biến đổi hàng loạt. C©u 15: Đường dẫn nước tiểu của hệ bài tiết nước tiểu gồm có: A. Thận, bể thân và bóng đái. B. Bóng đái, thận và ống dẫn nước tiểu. C. Bóng đái, bể thận và ống đái. D. Ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. C©u 16: Da có cấu tạo ba lớp từ ngoài vào trong là: A. Lớp biểu bì, lớp mỡ, lớp bì B. Lớp bì, lớp biểu bì, lớp mỡ C. Lớp mỡ, lớp biểu bì, lớp bì D. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ C©u 17: Kiểu gen là gì ? A. Kiểu gen là tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể B. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể C. Kiểu gen là nguồn gen vốn có của cơ thể D. Cả A và B C©u 18: Chất được biến đổi hoá học ở dạ dày là: A. Gluxít B. Protein C. Axit nucleic D. Gluxit và lipit C©u 19: Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm A. Tiết các dịch vị B. Thấm đều dịch với thức ăn C. Hoạt động của enzim pépsin D. Sự tham gia của các loại dịch C©u 20: Cặp tính trạng tương phản là gì? A. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng B. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng biểu hiện trái ngược nhau C. Là hai tính trạng khác nhau D. Là hai loại tính trạng khác loại C©u 21: Chất tế bào người không có chứa đại diện nào? A. Ti thể B. Lưới nội chất C. Nhiểm sắc thể D. Thể gôn gi C©u 22: Trong thức ăn cơm gạo có chứa nhiều chất: A. Protein. B. Gluxit. C. Lipit. D. Muối khoáng. C©u 23: Ý nghĩa của phép lai phân tích là gì? A. Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn. B. Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế. C. Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống. D. Phát hiện được thể dị hợp trong chọn giống. C©u 24: Dòng thuần là gì? A. Là dòng có kiểu hình đồng nhất B. Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất C. Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất các thế hệ sau sinh ra giống thế hệ trước về tính trạng D. Là dòng có kiểu hình không đồng nhất C©u 25: Sợi trục của nơ ron là thành phần của: A. Chất xám B. Chất trắng C. Trung ương thần kinh D. Chất trắng và dây thần kinh C©u 26: Chất tiết của tuyến nội tiết là: A. Dịch tiêu hoá B. Hooc môn C. Dịch nhờn D. Kháng thể C©u 27: Khoang bụng người gồm cơ quan nào? A. Tim B. Phổi C. Dạ dày D. Thực quản C©u 28: Thân của tế bào thần kinh có dạng A. Hình sao B. Hình que C. Hình nón D. Hình nhiều dạng C©u 29: Ruột thừa người có di tích từ đâu? A. Ruột tịt B. Ruột túi C. ruột thẳng D. Ruột non C©u 30: Nơi điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào: A. Nhiễm sắc thể B. Nhân con. C. Nhiễm sắc thể, nhân con D. Ribôxôm ----------------- HÕt ----------------- UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM LỚP 9 MÔN: SINH HỌC (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 888 C©u 1: Thế nào là tính trạng trung gian? A. Là tính trạng khác kiểu hình của bố và mẹ. B. Là tính trạng khác kiểu hình của bố hoặc mẹ. C. Là tính trạng có kiểu hình trung gian giữa kiểu hình của bố và kiểu hình của mẹ. D. Là tính trạng khác kiểu hình của bố. C©u 2: Các tuyến dịch vị của dạ dày nằm trong: A. Lớp niêm mạc B. Lớp dưới niêm mạc C. Lớp cơ D. Lớp màng ngoài C©u 3: Dòng thuần là gì? A. Là dòng có kiểu hình đồng nhất B. Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất C. Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất các thế hệ sau sinh ra giống thế hệ trước về tính trạng D. Là dòng có kiểu hình không đồng nhất C©u 4: Kiểu hình là gì ? A. Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể B. Kiểu hình là những đặc điểm sinh thái được biểu hiện C. Kiểu hình bao gồm những đặc điểm cấu tạo và hình thái của cơ thể D. Cả A và C C©u 5: Khoang bụng và khoang ngực người ngăn cách bởi cơ: A. Liên sườn B. Lưng C. Bụng D. Hoành C©u 6: Chất được biến đổi hoá học ở dạ dày là: A. Gluxít B. Protein C. Axit nucleic D. Gluxit và lipit C©u 7: Thành phần Glu xít có: A. Ni tơ B. Lưu huỳnh C. Hy Đrô D. Phốt pho C©u 8: Nơi trứng chín ? A. Buồng trứng B. Phễu dẫn trứng C. Ống dẫn trứng D. Tử cung C©u 9: Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm A. Tiết các dịch vị B. Thấm đều dịch với thức ăn C. Hoạt động của enzim pépsin D. Sự tham gia của các loại dịch C©u 10: Thân của tế bào thần kinh có dạng A. Hình sao B. Hình que C. Hình nón D. Hình nhiều dạng C©u 11: Ruột thừa người có di tích từ đâu? A. Ruột tịt B. Ruột túi C. ruột thẳng D. Ruột non C©u 12: Quá trình thụ tinh xảy ra ở đâu ? A. Âm đạo B. Tử cung C. Ống dẫn trứng D. Phễu dẫn trứng C©u 13: Nước tiểu được tạo ra ở giai đoạn: A. Tái hấp thụ tại ống thận. B. Bài tiết tiếp ở ống thận. C. Lọc máu ở cầu thận qua nang cầu thận. D. Cả 3 giai đoạn trên. C©u 14: Cặp tính trạng tương phản là gì? A. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng B. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng biểu hiện trái ngược nhau C. Là hai tính trạng khác nhau D. Là hai loại tính trạng khác loại C©u 15: Biến dị tổ hợp là gì? A. Là làm thay đổi những kiểu hình đã có. B. Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P C. Là tạo ra những biến đổi hàng loạt. D. Không tạo ra những biến đổi hàng loạt. C©u 16: Chất tiết của tuyến nội tiết là: A. Dịch tiêu hoá B. Hooc môn C. Dịch nhờn D. Kháng thể C©u 17: Chất tế bào người không có chứa đại diện nào? A. Ti thể B. Lưới nội chất C. Nhiểm sắc thể D. Thể gôn gi C©u 18: Sợi trục của nơ ron là thành phần của: A. Chất xám B. Chất trắng C. Trung ương thần kinh D. Chất trắng và dây thần kinh C©u 19: Chức năng của nơ ron là: A. Hưng phấn và phản xạ B. Cảm ứng và dẫn truyền C. Hưng phấn và cảm ứng D. Co rút và cảm ứng C©u 20: Đường dẫn nước tiểu của hệ bài tiết nước tiểu gồm có: A. Thận, bể thân và bóng đái. B. Bóng đái, thận và ống dẫn nước tiểu. C. Bóng đái, bể thận và ống đái. D. Ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. C©u 21: Trong thức ăn cơm gạo có chứa nhiều chất: A. Protein. B. Gluxit. C. Lipit. D. Muối khoáng. C©u 22: Bộ xương người được chia làm mấy phần? A. 2 phần B. 3 phần. C. 4 phần D. 5 phần C©u 23: Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là A. Protêin B. Lipit C. Gluxít D. Cả A, B, C đều đúng C©u 24: Da có cấu tạo ba lớp từ ngoài vào trong là: A. Lớp biểu bì, lớp mỡ, lớp bì B. Lớp bì, lớp biểu bì, lớp mỡ C. Lớp mỡ, lớp biểu bì, lớp bì D. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ C©u 25: Khoang bụng người gồm cơ quan nào? A. Tim B. Phổi C. Dạ dày D. Thực quản C©u 26: Ý nghĩa của phép lai phân tích là gì? A. Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn. B. Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế. C. Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống. D. Phát hiện được thể dị hợp trong chọn giống. C©u 27: Vai trò của hooc môn là: A. Thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể B. Điều hoà các quá trình sinh lí C. Tham gia biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá D. Cả A, B, C đều đúng C©u 28: Kiểu gen là gì ? A. Kiểu gen là tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể B. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể C. Kiểu gen là nguồn gen vốn có của cơ thể D. Cả A và B C©u 29: Nơi điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào: A. Nhiễm sắc thể B. Nhân con. C. Nhiễm sắc thể, nhân con D. Ribôxôm C©u 30: Khoang ngực người chứa cơ quan nào? A. Phế quản B. Ruột non C. Gan D. Tuyến tuỵ ----------------- HÕt ----------------- UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM LỚP 9 MÔN: SINH HỌC (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 111 C©u 1: Nơi lưu giữ tinh trùng sau khi được sản xuất ra là: A. Túi tinh B. Ống đái C. Ống dẫn tinh D. Tinh hoàn C©u 2: Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm: A. Huyết tương và các tế bào máu B. Tơ máu và các tế bào máu C. Tơ máu và hồng cầu D. Bạch cầu và tơ máu C©u 3: Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống vì: A. Trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. B. Nếu không có sự trao đổi chấy cơ thể sẽ không tồn tại C. Trao đổi chất giúp cơ thể lấy thức ăn, nước và muối khoáng. D. Cả A, B, C đều đúng. C©u 4: Các chất không có trong thành phần nước tiểu chính thức là: A. Các ion thừa như H+, K+. B. Các chất bã như urê. C. Các chất dinh dưỡng. D. Các chất thuốc. C©u 5: Vai trò của vitamin và muối khoáng khác nhau ở điểm nào căn bản nhất ? A. Vitamin có vai trò điều hòa hoạt động cơ thể, muối khoáng có vai trò tạo hình và hoạt động cơ thể B. Vitamin là chất hữu cơ, muối khoáng là chất vô cơ. C. Cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ vitamin, lượng muối khoáng cần nhiều hơn . D. Muối khoáng thường có vị mặn, vitamin không có đặc điểm này. C©u 6: Người bị sỏi thận cần hạn chế thức ăn nào dưới đây: A. Muối khoáng B. Đường C. Vitamin D. Nước C©u 7: Sự phân tích sóng âm bắt đầu từ đâu ? A. Từ màng nhỉ B. Từ tế bào thụ cảm thính giác C. Từ dây thần kinh thính giác D. Tại vùng thính giác ở thùy thái dương C©u 8: Mạch mang máu giàu oxi rời khỏi tim là: A. Tĩnh mạch phổi B. Động mạch phổi C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ C©u 9: AIDS thực sự trở thành thảm hoạ của loài người vì A. Tỷ lệ tử vong cao B. Lây lan nhanh, rộng C. Không có văcxin phòng và thuốc chữa D. Các lứa tuổi đều có thể mắc C©u 10: Khẩu phần là gì A. Lượng chất dinh dưỡng cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. B. Lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. C. Lượng lương thực, thực phẩm cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. D. Tiêu chuẩn lương thực, thực phẩm của mỗi người trong một ngày. C©u 11: Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là: A. Màng sinh chất B. Chất tế bào C. Màng sinh chất, nhân D. Màng sinh chất, tế bào và nhân C©u 12: Cấu trúc nào dưới đây có ở lớp trong cùng của da: A. Sắc tố B. Tuyến mồ hôi C. Tuyến nhờn D. Tế bào mỡ C©u 13: Cơ quan sản xuất tinh trùng là: A. Buồng trứng B. Mào tinh hoàn C. Tinh hoàn D. Túi tinh C©u 14: Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là A. Protít, tinh bột, lipit B. Tinh bột chín C. Protít, tinh bột, hoa quả D. Bánh mì, mỡ thực vật C©u 15: Nơi xảy ra quá trình tổng hợp prôtêin của tế bào là: A. Trung thể B. Nhân con C. Ribôxôm D. Lưới nội chất C©u 16: Cơ quan không phải bộ phận của ống tiêu hoá là: A. Thực quản B. Ruột non C. Ruột già D. Tuỵ C©u 17: Bộ phận nào trong tai làm nhiệm vụ giữ thăng bằng ? A. Bộ phận tiền đình B. Các ống bán khuyên C. Ốc tai D. A và B đúng C©u 18: Nhóm máu chỉ truyền được cho chính nó mà không truyền được cho các nhóm khác là: A. Máu 0 B. Máu A C. Máu AB D. Máu B C©u 19: Máu thuộc loại mô: A. Mô cơ B. Mô liên kết C. Mô thần kinh D. Mô biểu bì C©u 20: Tế bào máu tham gia vào quá trình đông máu A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Tơ máu C©u 21: Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hoá học và lý học ở dạ dày A. Protêin B. Gluxít C. Lipit D. Khoáng C©u 22: Biến đổi lý học ở dạ dày gồm: A. Sự tiết dịch vị B. Sự co bóp của dạ dày C. Sự nhào trộn thức ăn D. Sự tiết dịch vị, Sự co bóp của dạ dày, Sự nhào trộn thức ăn C©u 23: Nhịp hô hấp là: A. Số lần thở ra trong một phút B. Số lần hít vào trong một phút C. Số cử động hô hấp trong một phút D. Số cử động hô hấp trong một ngày C©u 24: Mô liên kết có chức năng: A. Hấp thu bảo vệ và bài tiết B. Nâng đỡ liên kết các cơ quan C. Phản ứng để trả lời các kích thích của môi trường D. Tất cả các chức năng trên C©u 25: Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần A. Phát triển kinh tế gia đình B. Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng C. Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa D. Bữa ăn nhiều đạm C©u 26: Sắc tố của da có ở: A. Lớp biểu bì B. Lớp bì C. Lớp mỡ D. Cả 3 lớp trên C©u 27: Đơn vị hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là: A. Lông ruột B. Lớp dưới niêm mạc C. Niêm mạc D. Lớp cơ thành ruột C©u 28: Hệ tuần hoàn người có: A. Máu B. Nước tiểu C. tuyến hước bọt D. Mật C©u 29: Cơ quan sản xuất trứng ở nữ là: A. Ống dẫn trứng B. Âm đạo C. Tử cung D. Buồng trứng C©u 30: Đoạn cuối cùng của ống tiêu hoá là: A. Tá tràng B. Ruột già C. Ruột non D. Ruột thẳng ----------------- HÕt ----------------- UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM LỚP 9 MÔN: SINH HỌC (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 333 C©u 1: AIDS thực sự trở thành thảm hoạ của loài người vì A. Tỷ lệ tử vong cao B. Lây lan nhanh, rộng C. Không có văcxin phòng và thuốc chữa D. Các lứa tuổi đều có thể mắc C©u 2: Cơ quan không phải bộ phận của ống tiêu hoá là: A. Thực quản B. Ruột non C. Ruột già D. Tuỵ C©u 3: Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống vì: A. Trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. B. Nếu không có sự trao đổi chấy cơ thể sẽ không tồn tại C. Trao đổi chất giúp cơ thể lấy thức ăn, nước và muối khoáng. D. Cả A, B, C đều đúng. C©u 4: Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hoá học và lý học ở dạ dày A. Protêin B. Gluxít C. Lipit D. Khoáng C©u 5: Người bị sỏi thận cần hạn chế thức ăn nào dưới đây: A. Muối khoáng B. Đường C. Vitamin D. Nước C©u 6: Đơn vị hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là: A. Lông ruột B. Lớp dưới niêm mạc C. Niêm mạc D. Lớp cơ thành ruột C©u 7: Máu thuộc loại mô: A. Mô cơ B. Mô liên kết C. Mô thần kinh D. Mô biểu bì C©u 8: Nhóm máu chỉ truyền được cho chính nó mà không truyền được cho các nhóm khác là: A. Máu 0 B. Máu A C. Máu AB D. Máu B C©u 9: Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là A. Protít, tinh bột, lipit B. Tinh bột chín C. Protít, tinh bột, hoa quả D. Bánh mì, mỡ thực vật C©u 10: Mô liên kết có chức năng: A. Hấp thu bảo vệ và bài tiết B. Nâng đỡ liên kết các cơ quan C. Phản ứng để trả lời các kích thích của môi trường D. Tất cả các chức năng trên C©u 11: Cơ quan sản xuất trứng ở nữ là: A. Ống dẫn trứng B. Âm đạo C. Tử cung D. Buồng trứng C©u 12: Nhịp hô hấp là: A. Số lần thở ra trong một phút B. Số lần hít vào trong một phút C. Số cử động hô hấp trong một phút D. Số cử động hô hấp trong một ngày C©u 13: Nơi lưu giữ tinh trùng sau khi được sản xuất ra là: A. Túi tinh B. Ống đái C. Ống dẫn tinh D. Tinh hoàn C©u 14: Mạch mang máu giàu oxi rời khỏi tim là: A. Tĩnh mạch phổi B. Động mạch phổi C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ C©u 15: Đoạn cuối cùng của ống tiêu hoá là: A. Tá tràng B. Ruột già C. Ruột non D. Ruột thẳng C©u 16: Sự phân tích sóng âm bắt đầu từ đâu? A. Từ màng nhỉ B. Từ tế bào thụ cảm thính giác C. Từ dây thần kinh thính giác D. Tại vùng thính giác ở thùy thái dương C©u 17: Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần A. Phát triển kinh tế gia đình B. Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng C. Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa D. Bữa ăn nhiều đạm C©u 18: Biến đổi lý học ở dạ dày gồm: A. Sự tiết dịch vị B. Sự co bóp của dạ dày C. Sự nhào trộn thức ăn D. Sự tiết dịch vị, Sự co bóp của dạ dày, Sự nhào trộn thức ăn C©u 19: Vai trò của vitamin và muối khoáng khác nhau ở điểm nào căn bản nhất ? A. Vitamin có vai trò điều hòa hoạt động cơ thể, muối khoáng có vai trò tạo hình và hoạt động cơ thể B. Vitamin là chất hữu cơ, muối khoáng là chất vô cơ. C. Cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ vitamin, lượng muối khoáng cần nhiều hơn . D. Muối khoáng thường có vị mặn, vitamin không có đặc điểm này. C©u 20: Hệ tuần hoàn người có: A. Máu B. Nước tiểu C. tuyến hước bọt D. Mật C©u 21: Tế bào máu tham gia vào quá trình đông máu A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Tơ máu C©u 22: Khẩu phần là gì A. Lượng chất dinh dưỡng cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. B. Lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. C. Lượng lương thực, thực phẩm cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. D. Tiêu chuẩn lương thực, thực phẩm của mỗi người trong một ngày. C©u 23: Cấu trúc nào dưới đây có ở lớp trong cùng của da: A. Sắc tố B. Tuyến mồ hôi C. Tuyến nhờn D. Tế bào mỡ C©u 24: Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm: A. Huyết tương và các tế bào máu B. Tơ máu và các tế bào máu C. Tơ máu và hồng cầu D. Bạch cầu và tơ máu C©u 25: Cơ quan sản xuất tinh trùng là: A. Buồng trứng B. Mào tinh hoàn C. Tinh hoàn D. Túi tinh C©u 26: Nơi xảy ra quá trình tổng hợp prôtêin của tế bào là: A. Trung thể B. Nhân con C. Ribôxôm D. Lưới nội chất C©u 27: Các chất không có trong thành phần nước tiểu chính thức là: A. Các ion thừa như H+, K+. B. Các chất bã như urê. C. Các chất dinh dưỡng. D. Các chất thuốc. C©u 28: Sắc tố của da có ở: A. Lớp biểu bì B. Lớp bì C. Lớp mỡ D. Cả 3 lớp trên C©u 29: Bộ phận nào trong tai làm nhiệm vụ giữ thăng bằng ? A. Bộ phận tiền đình B. Các ống bán khuyên C. Ốc tai D. A và B đúng C©u 30: Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là: A. Màng sinh chất B. Chất tế bào C. Màng sinh chất, nhân D. Màng sinh chất, tế bào và nhân ----------------- HÕt ----------------- UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM LỚP 9 MÔN: SINH HỌC (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 555 C©u 1: Khẩu phần là gì A. Lượng chất dinh dưỡng cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. B. Lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. C. Lượng lương thực, thực phẩm cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. D. Tiêu chuẩn lương thực, thực phẩm của mỗi người trong một ngày. C©u 2: Vai trò của vitamin và muối khoáng khác nhau ở điểm nào căn bản nhất ? A. Vitamin có vai trò điều hòa hoạt động cơ thể, muối khoáng có vai trò tạo hình và hoạt động cơ thể B. Vitamin là chất hữu cơ, muối khoáng là chất vô cơ. C. Cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ vitamin, lượng muối khoáng cần nhiều hơn . D. Muối khoáng thường có vị mặn, vitamin không có đặc điểm này. C©u 3: Các chất không có trong thành phần nước tiểu chính thức là: A. Các ion thừa như H+, K+. B. Các chất bã như urê. C. Các chất dinh dưỡng. D. Các chất thuốc. C©u 4: Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là: A. Màng sinh chất B. Chất tế bào C. Màng sinh chất, nhân D. Màng sinh chất, tế bào và nhân C©u 5: Biến đổi lý học ở dạ dày gồm: A. Sự tiết dịch vị B. Sự co bóp của dạ dày C. Sự nhào trộn thức ăn D. Sự tiết dịch vị, Sự co bóp của dạ dày, Sự nhào trộn thức ăn C©u 6: Sắc tố của da có ở: A. Lớp biểu bì B. Lớp bì C. Lớp mỡ D. Cả 3 lớp trên C©u 7: Nơi lưu giữ tinh trùng sau khi được sản xuất ra là: A. Túi tinh B. Ống đái C. Ống dẫn tinh D. Tinh hoàn C©u 8: Nhóm máu chỉ truyền được cho chính nó mà không truyền được cho các nhóm khác là: A. Máu 0 B. Máu A C. Máu AB D. Máu B C©u 9: Hệ tuần hoàn người có: A. Máu B. Nước tiểu C. tuyến hước bọt D. Mật C©u 10: Mô liên kết có chức năng: A. Hấp thu bảo vệ và bài tiết B. Nâng đỡ liên kết các cơ quan C. Phản ứng để trả lời các kích thích của môi trường D. Tất cả các chức năng trên C©u 11: Đơn vị hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là: A. Lông ruột B. Lớp dưới niêm mạc C. Niêm mạc D. Lớp cơ thành ruột C©u 12: Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là A. Protít, tinh bột, lipit B. Tinh bột chín C. Protít, tinh bột, hoa quả D. Bánh mì, mỡ thực vật C©u 13: Cơ quan không phải bộ phận của ống tiêu hoá là: A. Thực quản B. Ruột non C. Ruột già D. Tuỵ C©u 14: Cấu trúc nào dưới đây có ở lớp trong cùng của da: A. Sắc tố B. Tuyến mồ hôi C. Tuyến nhờn D. Tế bào mỡ C©u 15: Cơ quan sản xuất trứng ở nữ là: A. Ống dẫn trứng B. Âm đạo C. Tử cung D. Buồng trứng C©u 16: Mạch mang máu giàu oxi rời khỏi tim là: A. Tĩnh mạch phổi B. Động mạch phổi C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ C©u 17: AIDS thực sự trở thành thảm hoạ của loài người vì A. Tỷ lệ tử vong cao B. Lây lan nhanh, rộng C. Không có văcxin phòng và thuốc chữa D. Các lứa tuổi đều có thể mắc C©u 18: Người bị sỏi thận cần hạn chế thức ăn nào dưới đây: A. Muối khoáng B. Đường C. Vitamin D. Nước C©u 19: Bộ phận nào trong tai làm nhiệm vụ giữ thăng bằng ? A. Bộ phận tiền đình B. Các ống bán khuyên C. Ốc tai D. A và B đúng C©u 20: Máu thuộc loại mô: A. Mô cơ B. Mô liên kết C. Mô thần kinh D. Mô biểu bì C©u 21: Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm: A. Huyết tương và các tế bào máu B. Tơ máu và các tế bào máu C. Tơ máu và hồng cầu D. Bạch cầu và tơ máu C©u 22: Đoạn cuối cùng của ống tiêu hoá là: A. Tá tràng B. Ruột già C. Ruột non D. Ruột thẳng C©u 23: Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hoá học và lý học ở dạ dày A. Protêin B. Gluxít C. Lipit D. Khoáng C©u 24: Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống vì: A. Trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. B. Nếu không có sự trao đổi chấy cơ thể sẽ không tồn tại C. Trao đổi chất giúp cơ thể lấy thức ăn, nước và muối khoáng. D. Cả A, B, C đều đúng. C©u 25: Nhịp hô hấp là: A. Số lần thở ra trong một phút B. Số lần hít vào trong một phút C. Số cử động hô hấp trong một phút D. Số cử động hô hấp trong một ngày C©u 26: Nơi xảy ra quá trình tổng hợp prôtêin của tế bào là: A. Trung thể B. Nhân con C. Ribôxôm D. Lưới nội chất C©u 27: Cơ quan sản xuất tinh trùng là: A. Buồng trứng B. Mào tinh hoàn C. Tinh hoàn D. Túi tinh C©u 28: Tế bào máu tham gia vào quá trình đông máu A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Tơ máu C©u 29: Sự phân tích sóng âm bắt đầu từ đâu ? A. Từ màng nhỉ B. Từ tế bào thụ cảm thính giác C. Từ dây thần kinh thính giác D. Tại vùng thính giác ở thùy thái dương C©u 30: Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần A. Phát triển kinh tế gia đình B. Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng C. Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa D. Bữa ăn nhiều đạm ----------------- HÕt ----------------- UBND HUYỆN KRÔNG BÚK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------- KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM LỚP 9 MÔN: SINH HỌC (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 777 C©u 1: Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần A. Phát triển kinh tế gia đình B. Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng C. Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa D. Bữa ăn nhiều đạm C©u 2: Sự phân tích sóng âm bắt đầu từ đâu ? A. Từ màng nhỉ B. Từ tế bào thụ cảm thính giác C. Từ dây thần kinh thính giác D. Tại vùng thính giác ở thùy thái dương C©u 3: Mô liên kết có chức năng: A. Hấp thu bảo vệ và bài tiết B. Nâng đỡ liên kết các cơ quan C. Phản ứng để trả lời các kích thích của môi trường D. Tất cả các chức năng trên C©u 4: Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là: A. Màng sinh chất B. Chất tế bào C. Màng sinh chất, nhân D. Màng sinh chất, tế bào và nhân C©u 5: Khẩu phần là gì A. Lượng chất dinh dưỡng cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. B. Lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. C. Lượng lương thực, thực phẩm cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. D. Tiêu chuẩn lương thực, thực phẩm của mỗi người trong một ngày. C©u 6: Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hoá học và lý học ở dạ dày A. Protêin B. Gluxít C. Lipit D. Khoáng C©u 7: Nhịp hô hấp là: A. Số lần thở ra trong một phút B. Số lần hít vào trong một phút C. Số cử động hô hấp trong một phút D. Số cử động hô hấp trong một ngày C©u 8: Người bị sỏi thận cần hạn chế thức ăn nào dưới đây: A. Muối khoáng B. Đường C. Vitamin D. Nước C©u 9: Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống vì: A. Trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. B. Nếu không có sự trao đổi chấy cơ thể sẽ không tồn tại C. Trao đổi chất giúp cơ thể lấy thức ăn, nước và muối khoáng. D. Cả A, B, C đều đúng. C©u 10: Mạch mang máu giàu oxi rời khỏi tim là: A. Tĩnh mạch phổi B. Động mạch phổi C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ C©u 11: Đơn vị hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là: A. Lông ruột B. Lớp dưới niêm mạc C. Niêm mạc D. Lớp cơ thành ruột C©u 12: Sắc tố của da có ở: A. Lớp biểu bì B. Lớp bì C. Lớp mỡ D. Cả 3 lớp trên C©u 13: Máu thuộc loại mô: A. Mô cơ B. Mô liên kết C. Mô thần kinh D. Mô biểu bì C©u 14: Bộ phận nào trong tai làm nhiệm vụ giữ thăng bằng ? A. Bộ phận tiền đình B. Các ống bán khuyên C. Ốc tai D. A và B đúng C©u 15: Vai trò của vitamin và muối khoáng khác nhau ở điểm nào căn bản nhất ? A. Vitamin có vai trò điều hòa hoạt động cơ thể, muối khoáng có vai trò tạo hình và hoạt động cơ thể B. Vitamin là chất hữu cơ, muối khoáng là chất vô cơ. C. Cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ vitamin, lượng muối khoáng cần nhiều hơn . D. Muối khoáng thường có vị mặn, vitamin không có đặc điểm này. C©u 16: Biến đổi lý học ở dạ dày gồm: A. Sự tiết dịch vị B. Sự co bóp của dạ dày C. Sự nhào trộn thức ăn D. Sự tiết dịch vị, Sự co bóp của dạ dày, Sự nhào trộn thức ăn C©u 17: Cơ quan sản xuất trứng ở nữ là: A. Ống dẫn trứng B. Âm đạo C. Tử cung D. Buồng trứng C©u 18: Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là A. Protít, tinh bột, lipit B. Tinh bột chín C. Protít, tinh bột, hoa quả D. Bánh mì, mỡ thực vật C©u 19: AIDS thực sự trở thành thảm hoạ của loài người vì A. Tỷ lệ tử vong cao B. Lây lan nhanh, rộng C. Không có văcxin phòng và thuốc chữa D. Các lứa tuổi đều có thể mắc C©u 20: Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm: A. Huyết tương và các tế bào máu B. Tơ máu và các tế bào máu C. Tơ máu và hồng cầu D. Bạch cầu và tơ máu C©u 21: Nơi xảy ra quá trình tổng hợp prôtêin của tế bào là: A. Trung thể B. Nhân con C. Ribôxôm D. Lưới nội chất C©u 22: Nơi lưu giữ tinh trùng sau khi được sản xuất ra là: A. Túi tinh B. Ống đái C. Ống dẫn tinh D. Tinh hoàn C©u 23: Đoạn cuối cùng của ống tiêu hoá là: A. Tá tràng B. Ruột già C. Ruột non D. Ruột thẳng C©u 24: Hệ tuần hoàn người có: A. Máu B. Nước tiểu C. tuyến hước bọt D. Mật C©u 25: Nhóm máu chỉ truyền được cho chính nó mà không truyền được cho các nhóm khác là: A. Máu 0 B. Máu A C. Máu AB D. Máu B C©u 26: Tế bào máu tham gia vào quá trình đông máu A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Tơ máu C©u 27: Cơ quan không phải bộ phận của ống tiêu hoá là: A. Thực quản B. Ruột non C. Ruột già D. Tuỵ C©u 28: Cấu trúc nào dưới đây có ở lớp trong cùng của da: A. Sắc tố B. Tuyến mồ hôi C. Tuyến nhờn D. Tế bào mỡ C©u 29: Cơ quan sản xuất tinh trùng là: A. Buồng trứng B. Mào tinh hoàn C. Tinh hoàn D. Túi tinh C©u 30: Các chất không có trong thành phần nước tiểu chính thức là: A. Các ion thừa như H+, K+. B. Các chất bã như urê. C. Các chất dinh dưỡng. D. Các chất thuốc. ----------------- HÕt -----------------
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.