Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2013 môn Toán - Khánh Hòa

doc
Số trang Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2013 môn Toán - Khánh Hòa 3 Cỡ tệp Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2013 môn Toán - Khánh Hòa 114 KB Lượt tải Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2013 môn Toán - Khánh Hòa 3 Lượt đọc Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2013 môn Toán - Khánh Hòa 77
Đánh giá Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2013 môn Toán - Khánh Hòa
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2012 – 2013 Môn thi: TOÁN Ngày thi: 30/6/2012 (Thời gian: 120 phút – không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 01 trang) Bài 1: (2 điểm) (Không dùng máy tính cầm tay) 1) Rút gọn biểu thức: A = 12  48  75 2) Giải hệ phương trình:  2x  y 3  3x  2 y 8 Bài 2: (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho parapol (P) : 1 4 1. Vẽ đồ thị (P). x2 y=. y1  y2  x121  3x22  2 2 2 số m để đường thẳng (d): y = x + m cắt 2. Xác định các giá trị của tham parabol (P) tại hai điểm phân biệt A(x1;y1) và B(x2;y2) sao cho . Bài 3: (2 điểm) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn sau 1 giờ 3 phút bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể chậm hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể? Bài 4 (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB, (O) cắt BC tại điểm thứ hai là D. Gọi E là trung điểm của đoạn OB. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với DE cắt AC tại F. 1) Chứng minh tứ giác AFDE nội tiếp. 2) Chứng minh   BDE=AEF   3) Chứng minh tanEBD = 3tan AEF 4) Một đường thẳng (d) quay quanh điểm C cắt (O) tại hai điểm M, N. Xác định vị trí của (d) để độ dài CM + CN đạt giá trị nhỏ nhất. _________HẾT __________ Giám thị không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 2: (2.00điểm) 2) Giải: Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: 11 2 4m2 = 0 = x + m2  - x - m2 = 0  x2 – 2x – x ’ = 1 + 4m2 > 0 với mọi m 42 Vật pt luôn có hai nghiệm x1, x2 phân biệt, theo hệ thức Viet, ta có: x1 + x2 = 2 (1) x1.x2= -4m2 (2) y1  y2  x112x2 3x22  2 Theo đề bài ta có: mà y = .  1 2 1 2 4 x1  x2  x12  3x22  2  5 2 13 2 4 x1  x2  2 Ta có: x + x = 2 => 4 1 2 4 4 x1= 2 – x2, ta được: 5 13 2 (2  x2 ) 2  x2  2 4 4 8x 22  20x 2  28 0  Ta có: a + b + c = 8 + 20 -28 = 0  28  7 Vậy pt có hai nghiệm: x21= 1; x22 =  * Với x21= 1=> x11 = 1 8 2 Suy ra: -4m2 = 1 (vô nghiệm với mọi m) * Với x22 = => x12 = Suy ra: -4m2 = => m = 1 17  2777 7  2 Vậy m = thì đường thẳng (d): y y1  y2  x114477  3x22  2  24 = x + m2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A(x1;y1) và B(x2;y2) sao cho . Bài 3: (2.00điểm) HD: Gọi x, y lần lượt là thời gian chảy một mình đầy 21 bể của vòi 1, 2 ( x, y >) 20  1 1 20     x 7 y 3  21  x  y; 2   2 2 73 Ta có hpt: Giải hpt ta có: (x;y) = Vậy thời gian chảy một mình đầy bể của 2 vòi 1 là : ; vòi 2là: giờ. Bài 4 (4.00điểm) N A F O B c) Ta có: ABD vuông tại D: tan = M E D C  AD EBD BD  AF A3FAF AF  AEF  A3EBE 3BE BE AEF vuông tại A: tan = => 3tan = AF AD Mà: AFD  BEB (gg) =>  BE BD Suy ra: tan = 3tan d) Ta có: CMA  CAN (gg) => CM.CN = CA2 (không đổi) suy ra: CM + CN nhỏ nhất khi CM = CN  M trùng với N => d là tiếp tuyến của (O) LÊ QUỐC DŨNG (GV trường THCS Trần Hưng Đạo, Nha Trang, Khánh Hòa) AEF EBD
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.