Giáo án môn Tiếng Việt lớp 2 Sách Cánh Diều - Tuần 12

pdf
Số trang Giáo án môn Tiếng Việt lớp 2 Sách Cánh Diều - Tuần 12 22 Cỡ tệp Giáo án môn Tiếng Việt lớp 2 Sách Cánh Diều - Tuần 12 306 KB Lượt tải Giáo án môn Tiếng Việt lớp 2 Sách Cánh Diều - Tuần 12 0 Lượt đọc Giáo án môn Tiếng Việt lớp 2 Sách Cánh Diều - Tuần 12 75
Đánh giá Giáo án môn Tiếng Việt lớp 2 Sách Cánh Diều - Tuần 12
4.6 ( 8 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 22 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí KẾ HOẠCH BÀI DẠY SÁCH CÁNH DIỀU Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐIỂM 2: EM Ở NHÀ BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: BÀ KỂ CHUYỆN (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Nhận biết nội dung chủ điểm. - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ:  Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 1.  Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi về công việc của mỗi người, vật, con vật. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bà kể chuyện hay nhất, những câu chuyện của bà nhiều như một dòng chảy vô tận. Cùng với đó là tình cảm gia đình giữa các thế hệ: bà – bố – con.  Nhận diện được từ ngữ phù hợp để nói về những câu chuyện của bà, kho chuyện của bà, cách kể chuyện của bà.  Biết cách đặt câu theo mẫu Ai thế nào?. + Năng lực văn học:  Nhận diện được bài thơ.  Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. 2. Phẩm chất - Bồi dưỡng tình cảm, lòng kính mến đối với các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh - SGK. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - PPDH chính: tổ chức HĐ. - Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn). IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (10 phút) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được nội dung của toàn bộ chủ điểm, tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV mời 1 HS đọc to YC của phần - 1 HS đọc YC của phần Chia sẻ trước Chia sẻ trước lớp. lớp. Cả lớp đọc thầm theo. - GV YC HS lấy tranh, ảnh để lên mặt - HS lấy tranh, ảnh để lên mặt bàn. bàn. - GV mời một số HS giới thiệu trước - Một số HS giới thiệu trước lớp về lớp về tranh, ảnh em mang đến. tranh, ảnh em mang đến. BÀI ĐỌC 1: BÀ KỂ CHUYỆN 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài học: Bài thơ Bà kể chuyện sẽ cho các em biết được bà là kể chuyện hay nhất, những câu chuyện của bà nhiều như một dòng chảy vô tận. Bài thơ cũng cho các em biết được là tình cảm gia đình giữa các thế hệ: bà – bố – con. 2. HĐ 1: Đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc thành tiếng câu, đoạn và toàn bộ văn bản. Cách tiến hành: - HS đọc thầm theo. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - GV đọc mẫu bài thơ Bà kể chuyện. - GV mời 2 HS đọc phần giải thích từ ngữ để cả lớp hiểu nghĩa 2 từ: cặm cụi, hồn nhiên. - GV tổ chức cho HS luyện đọc: + Đọc nối tiếp: GV chỉ định 4 HS đọc nối tiếp các đoạn của bài thơ. GV phát hiện và sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc của HS. + Đọc nhóm 4: GV yêu cầu HS đọc theo nhóm 4. + GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước lớp, cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. + GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. 3. HĐ 2: Đọc hiểu Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của từ ngữ, trả lời được các CH để hiểu bài thơ. Cách tiến hành: - GV mời 3 HS tiếp nối đọc 3 CH. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ trả lời CH theo nhóm đôi. - GV mời một số HS trả lời CH theo hình thức phỏng vấn. - GV nhận xét, chốt đáp án. - HS luyện đọc: + 4 HS đọc nối tiếp các đoạn của bài thơ. + HS đọc theo nhóm 4. + HS thi đọc nối tiếp trước lớp. + 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. - 3 HS tiếp nối đọc 3 CH. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ trả lời CH theo nhóm đôi. - Một số HS trả lời CH theo hình thức phỏng vấn: + Câu 1:  HS 1: Bố của bạn nhỏ làm công việc gì?  HS 2: Bố của bạn nhỏ làm công việc viết truyện. + Câu 2:  HS 2: Bạn nhỏ thắc mắc điều gì?  HS 1: Bạn nhỏ thắc mắc sao những lúc bố kể chuyện nghe không hay bằng bà. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí + Câu 3:  HS 1: Theo lời bố, vì sao chuyện bà kể rất hay? Chọn ý đúng nhất: a) Vì bà biết nhiều chuyện hơn bố. b) Vì bà kể chuyện rất tự nhiên. c) Vì cả hai lí do trên.  HS 2: Đáp án c). - HS lắng nghe. 4. HĐ 3: Luyện tập Mục tiêu: Tìm hiểu, vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học trong văn bản: Nhận diện được từ ngữ phù hợp để nói về những câu chuyện của bà, kho chuyện của bà, cách kể chuyện của bà. Biết cách đặt câu theo mẫu Ai thế nào?. Cách tiến hành: BT 1: - GV mời 1 HS đọc to YC của BT 1 trước lớp. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét, chốt đáp án: a) Những câu chuyện của bà: thú vị, hấp dẫn, lôi cuốn, cuốn hút, v.v... b) Kho chuyện của bà: vô tận, bạt ngàn, nhiều vô kể,... c) Cách kể chuyện của bà: tự nhiên, hồn nhiên, dễ thương, v.v... BT 2: - 1 HS đọc to YC của BT 1 trước lớp. - HS làm bài vào VBT. - Một số HS trình bày kết quả trước lớp. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to YC của BT 2 trước lớp. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - GV mời 1 HS đọc to YC của BT 2 trước lớp. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét, chốt đáp án: a) Chuyện của bà rất hay.  Chuyện của bà thế nào? b) Kho chuyện của bà rất phong phú.  Kho chuyện của bà như thế nào? c) Cách kể chuyện của bà rất tự nhiên.  Cách kể chuyện của bà thế nào? - HS làm bài vào VBT. - Một số HS trình bày kết quả trước lớp. - HS lắng nghe. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐIỂM 2: EM Ở NHÀ BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG BÀI VIẾT 1 : CHÍNH TẢ - TẬP VIẾT (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt - Năng lực đặc thù: Có óc quan sát và ý thức thẩm mỹ khi trình bày văn bản. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ:  Nghe (thầy, cô) đọc, viết lại chính xác khổ 2, 3 bài thơ Ông và cháu. Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô.  Làm đúng BT điền chữ ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã.  Biết viết các chữ cái K viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. + Năng lực văn học: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những câu thơ trong các BT chính tả. 2. Phẩm chất - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. 2. Phương tiện dạy học a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu. - Bảng lớp, slide viết bài thơ HS cần chép. - Phần mềm hướng dẫn viết chữ K. - Mẫu chữ cái K viết hoa đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí b. Đối với học sinh - SGK. - Vở Luyện viết 2, tập một. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành: - GV nêu MĐYC của bài học. 2. HĐ 1: Nghe – viết Mục tiêu: Nghe (thầy, cô) đọc, viết lại chính xác khổ thơ 2, 3 bài thơ Ông và cháu. Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô. Cách tiến hành: 2.1. GV nêu nhiệm vụ: - GV đọc mẫu bài thơ Ông và cháu. - GV mời 1 HS đọc lại bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. - GV hướng dẫn HS nói về nội dung và hình thức của bài thơ: + Về nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm của ông dành cho cháu. + Về hình thức: Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 5 tiếng. Chữ đầu mỗi dòng viết hoa và lùi vào 3 ô li tính từ lề vở. 2.2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả từng dòng thơ cho HS viết vào vở Luyện viết 2. Mỗi dòng đọc 2 hoặc 3 lần (không quá 3 lần). GV theo dõi, uốn nắn HS. - GV đọc cả bài lần cuối cho HS soát HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe. - HS đọc thầm theo. - 1 HS đọc lại bài thơ trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - HS nghe GV hướng dẫn, nói về nội dung và hình thức của bài thơ. - HS nghe – viết. - HS soát lại. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí lại. 2.3. Chấm, chữa bài - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi (gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở hoặc cuối bài chính tả). - GV chấm 5 – 7 bài, chiếu bài của HS lên bảng lớp để cả lớp quan sát, nhận xét bài về các mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. HĐ 2: Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp với ô trống hoặc tiếng in đậm (BT 2) Mục tiêu: Làm đúng BT chọn ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã. Cách tiến hành: - GV chiếu BT lên bảng, mời 2 HS lên bảng hoàn thành BT. - GV YC các HS còn lại làm bài vào VBT. - GV mời một số HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nêu bài làm của mình. - GV nhận xét, chốt đáp án: a) Chữ ch hay tr? Bà là kho cổ tích Kể mãi mà không vơi Chuyện thần tiên trên trời Chuyện cỏ hoa dưới đất. NINH ĐỨC HẬU b) Dấu hỏi hay dấu ngã? Thuở nhỏ, những đêm sáng trăng, chúng tôi trải chiếu ra sân, nằm ngắm trăng sao, mải mê nghe ông kể chuyện. 4. HĐ 3: Chọn tiếng trong ngoặc - HS tự chữa lỗi. - HS quan sát, lắng nghe. - 2 HS lên bảng hoàn thành BT. - Các HS còn lại làm bài vào VBT. - Một số HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nêu bài làm của mình. - HS sửa bài. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí đơn phù hợp với ô trống (BT 3) Mục tiêu: Luyện tập chọn ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã. Cách tiến hành: - GV chiếu BT lên bảng, mời 2 HS lên bảng hoàn thành BT. - GV YC các HS còn lại làm bài vào VBT. - GV mời một số HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nêu bài làm của mình. - GV nhận xét, chốt đáp án: a)  trung thực  chân thành  chung sức  của chung b)  bãi đỗ xe  thi đỗ  trời đổ mua  cây bị đổ 5. HĐ 4: Tập viết chữ hoa K Mục tiêu: Biết viết các chữ cái K viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. Cách tiến hành: 5.1. Quan sát mẫu chữ hoa K - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu chữ K: + Cao 5 li, rộng 5 li; cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng 2,5 li. + Quy trình viết: - 2 HS lên bảng hoàn thành BT. - Các HS còn lại làm bài vào VBT. - Một số HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nêu bài làm của mình. - HS sửa bài. - HS quan sát và nhẫn xét mẫu chữ K. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí  Viết nét 1, 2 như viết chữ viết hoa I.  Nét 3: Đặt bút tại giao điểm đường kẻ ngang 5 và đường kẻ dọc 5, vòng bút viết nét cong bé, đưa bút hơi thẳng xuống quãng giữa của chữ để tạo nét thắt nhỏ ở giữa; tiếp theo, viết nét móc ngược phải. Điểm dừng bút là giao điểm giữa đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 6. - GV viết chữ K lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. 5.2. Quan sát cụm từ ứng dụng - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. - GV giúp HS hiểu: Đây là một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái:  Những chữ có độ cao 2,5 li: K, h, g.  Chữ có độ cao 2 li: d.  Chữ có độ cao 1,5 li: t.  Những chữ còn lại có độ cao 1 li: i, ê, m, ô, n, â, a, u, n. 5.3. Viết vào vở Luyện viết 2, tập một - GV yêu cầu HS viết các chữ K cỡ vừa và cỡ nhỏ vào vở. - GV yêu cầu HS viết cụm từ ứng dụng Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm cỡ nhỏ vào vở. - HS quan sát, lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS nghe GV hướng dẫn, quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái. - HS viết các chữ K cỡ vừa và cỡ nhỏ vào vở. - HS viết cụm từ ứng dụng Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm cỡ nhỏ vào vở. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.