Nghiệp vụ huy động vốn - Ebook

pdf
Số trang Nghiệp vụ huy động vốn - Ebook 50 Cỡ tệp Nghiệp vụ huy động vốn - Ebook 507 KB Lượt tải Nghiệp vụ huy động vốn - Ebook 1 Lượt đọc Nghiệp vụ huy động vốn - Ebook 19
Đánh giá Nghiệp vụ huy động vốn - Ebook
4.6 ( 18 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 50 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

Nghiệp vụ huy động vốn Nguyễn Thị Thùy Linh, UEH A. Nguồn vốn của NHTM Huy động vốn I. Vốn tự có detail II. Nguồn vốn huy động (Mobilized Capital) III. Vốn đi vay (Borrowed Capital) IV. Vốn tiếp nhận (Trust Capital ) V. 2 Vốn khác (Other Capital) I. Vốn tự có Huy động vốn Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005, VTC của TCTD bao gồm 1. Vốn cấp 1 (cơ bản): dùng làm căn cứ để xác định giới hạn mua, đầu tư vào tài sản cố định của tổ chức tín dụng 2. Vốn cấp 2 (bổ sung vốn điều lệ ) 3. Ngoài ra, theo thông lệ của các nước, vốn tự có còn bao gồm: Giấy nợ thứ cấp (trái, kỳ phiếu) có thời hạn trên 7 năm ; Tín, trái phiếu hoán 3 đổi cổ phiếu; 1. Vốn cấp 1 Huy động vốn 4 a. Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp) b. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ c. Quỹ dự phòng tài chính d. Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ e. Lợi nhuận không chia a. Vốn điều lệ Huy động vốn Là nguồn vốn ban đầu khi NH mới bắt đầu đi vào hoạt động và được ghi vào bản điều lệ. Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo quy định của pháp luật Theo Nghị định số 82/1998/NĐ-CP ban hành ngày 03 tháng 10 năm 1998 của Chính Phủ, mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng được qui định như sau (tỷ VND) : – NHTM QD: NH NN&PTNT: 2.200, các NHTM QD còn lại: 1.100 – NHTM CP: NHTM CP đô thị khu vực TP.HCM & HN : 70, các đô thị còn lại 50. NHTM CP nông thôn: 5 – NHTM LD: 10 triệu USD. – CN NHTM nước ngoài: 15 triệu USD 5 b. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Huy động vốn „ Hình thành nhằm mục đích bổ sung vốn điều lệ của ngân hàng khi cần thiết để đáp ứng yêu cầu mở rộng qui mô hoạt động của ngân hàng 6 c. Quỹ dự phòng tài chính Huy động vốn „ Được dùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh (Sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm & sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro). 7 2. Vốn cấp 2 Huy động vốn Được hình thành thông qua các quy định như: „ 50 % phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định „ 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp) „ Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành có kỳ hạn ban đầu, thời hạn còn lại trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông tối thiểu là 5 năm; „ Các công cụ nợ khác thỏa mãn điều kiện có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm; „ Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng TS Có rủi ro 8 Tài sản Có rủi ro Huy động vốn „ Là những khoản mục tài sản Có được phản ánh trong & ngoài bảng CĐKT, có thể bị tổn thất trong quá trình KD – Các khoản tín dụng bị rủi ro – Các khoản đầu tư bị rủi ro – Các khoản bảo lãnh bị rủi ro 9 Huy động Hệ số rủi ro Loại tài sản Có vốn 0% Tiền mặt Tiền gửi NHNN 5%, 10%, 20% Trái phiếu của đơn vị kinh tế công cộng & các khoản cho vay được các đơn vị đó bảo lãnh 20% Tiền gửi tại các TCTD Các khoản tiền mặt trong giai đoạn thu nợ 50% Các khoản cho vay được bảo đảm 100% 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.