Sáng kiến kinh nghiệm - Những sai lầm của học sinh khi học chương ứng dụng đạo hàm vào khảo sát hàm số

pdf
Số trang Sáng kiến kinh nghiệm - Những sai lầm của học sinh khi học chương ứng dụng đạo hàm vào khảo sát hàm số 13 Cỡ tệp Sáng kiến kinh nghiệm - Những sai lầm của học sinh khi học chương ứng dụng đạo hàm vào khảo sát hàm số 587 KB Lượt tải Sáng kiến kinh nghiệm - Những sai lầm của học sinh khi học chương ứng dụng đạo hàm vào khảo sát hàm số 0 Lượt đọc Sáng kiến kinh nghiệm - Những sai lầm của học sinh khi học chương ứng dụng đạo hàm vào khảo sát hàm số 8
Đánh giá Sáng kiến kinh nghiệm - Những sai lầm của học sinh khi học chương ứng dụng đạo hàm vào khảo sát hàm số
4.4 ( 17 lượt)
Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu
Đang xem trước 10 trên tổng 13 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên
Chủ đề liên quan

Nội dung

www.VNMATH.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHỮNG SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHƯƠNG ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀO KHẢO SÁT HÀM SỐ. Người thực hiện: Nguyễn Ngọc sơn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT ĐẶNG THAI MAI SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Toán THANH HOÁ NĂM 2013 1 www.VNMATH.com PHẦN 1: MỞ ĐẦU II. NGHIÊN CỨU THỰC TẾ. 1. Sai lầm khi xét tính đơn điệu của hàm số  Các em thường mắc phải sai lầm khi không nắm vững định nghĩa về tính đơn điệu của hàm số. Xét tính đơn điệu của hàm số f  x   Ví dụ minh họa 1: x 1 x 1 Một số học sinh trình bày như sau: +) Tập xác định: D   \ 1 +) Ta có: f   x   2  x  1 2  0, x  D +) Bảng biến thiên: x -∞ 1 +∞ + f'(x) + +∞ 1 f(x) 1 -∞ +) Hàm số đồng biến trên  ;1  1;   Phân tích: Lời giải trên có vẻ như đúng rồi, nếu ta không chú ý đến kết luận của bài toán. Chú ý rằng: nếu hàm số y  f  x  đồng biến trên tập D thì với mọi x1 , x2  D ta có x1  x2  f  x1   f  x2  . Trong kết luận của bài toán, nếu ta lấy x1  2  D và x2  2  D thì x1  x2 nhưng f  x1   3 và f  x2   1 3 Lời giải đúng: Qua phân tích ta thấy để có lời giải đúng thì ta phải kết luận: Hàm số đồng biến trên từng khoảng  ;1 và 1;   .  Nhiều khi các em không chú ý đến các điểm tới hạn của hàm số, vì vậy việc xét dấu của đạo hàm y' sẽ bị sai. Ví dụ minh họa 2: Xét tính đơn điệu của hàm số f  x   x  1  4  x 2 Một số học sinh trình bày như sau: +) Tập xác định: D   2; 2 2 www.VNMATH.com x +) Ta có: f   x   1  4  x2 Cho f   x   0  1  x 4 x 2  0  4  x2  x  4  x2  x2  x   2 +) Bảng biến thiên x - 2 -2 - f'(x) 2 + 0 -3 2 0 - 2 2-1 f(x) -1 1 +) Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; 2) và nghịch biến trên các khoảng (2;  2) và ( 2; 2) . Phân tích: Nếu để ý ở bảng biến thiên ta thấy ngay một điều vô lý là trên đoạn  2; 2 giá trị của hàm số giảm từ -3 xuống - 1 ??? . Thực ra ở đây - 2 không phải là điểm tới hạn của hàm số. Mặt khác , đạo hàm không xác định tại x  2 Lời giải đúng là: +) Tập xác định: D   2; 2 +) Ta có: f   x   1  x 4  x2 Đạo hàm không xác định tại x  2 Cho f   x   0  1   x0  0  4  x2  x   x 2 2 2 4  x2 4  x  x x +) Bảng biến thiên x 2 -2 + f'(x) 0 2 - 2 2-1 f(x) -3 1 +) Hàm số đồng biến trên nửa khoảng  2; 2  và nghịch biến trên nửa khoảng  2; 2  3 www.VNMATH.com 2. Sai lầm khi chứng minh bất đẳng thức  Khi sử dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức, học sinh thường mắc phải sai lầm là không nhớ chính xác định nghĩa tính đơn điệu của hàm số để vận dụng. Ví dụ minh họa 3: (Bài tập 5, trang 10, sách giáo khoa giải tích 12 - ban cơ  bản). Chứng minh rằng: tan x  x , với x   0;   2 Một số học sinh trình bày như sau:  +) Xét hàm số f  x   tan x  x , với x   0;  .  2 +) Ta có: f   x   1    1  tan 2 x  0, x   0;  , suy ra hàm số f  x  đồng biến 2 cos x  2  trên khoảng  0;  . 2    +) Từ x  0  f  x   f  0  hay tan x  x  0  tan x  x, x   0;   2 Phân tích: Lời giải trên có vẻ đúng, nhưng sai lầm ở đây khá tinh vi (?!). Sau  khi kết luận f  x  đồng biến trên khoảng  0;  thì vì sao từ x  0  f  x   f  0  ? 2    Sai lầm ở đây là 0   0;  .  2 Nhớ rằng: nếu f  x  đồng biến trên đoạn  a; b  (tức là f  x  liên tục trên  a; b  và f   x  , x   a; b  ) thì x1 , x2   a; b  : x1  x2  f  x1   f  x2  Lời giải đúng là:  +) Xét hàm số f  x   tan x  x , với x  0;  .  2 +) Ta có: f   x   1    1  tan 2 x  0, x  0;  , dấu “=” chỉ sảy ra tại x  0 2 cos x  2  suy ra hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 0;  .  2  +) Khi đó x   0;  thì x  0  f  x   f  0  hay tan x  x  0  tan x  x  2  Các em cũng hay mắc những sai lầm khi vận dụng sai tính chất của các hàm đồng biến, nghịch biến. Ví dụ minh họa 4: 1 e Chứng minh rằng nếu với x  , x  1 thì x.e x   . 4 www.VNMATH.com Một số học sinh trình bày như sau: Xét các hàm số f  x   x và g  x   e x là các hàm đồng biến trên  . Suy ra hàm số h  x   xe x là tích của hai hàm đồng biến nên cũng đồng biến trên  . Vì vậy , 1 e từ x  1  h  x   h  1 hay xe x   . Phân tích: Lời giải trên sai lầm ở chỗ: tích của hai hàm đồng biến là một hàm đồng biến chỉ đúng khi hai hàm đó dương (!). Lời giải đúng là: +) Xét hàm số f  x   xe x trên  1;   +) Ta có f   x   e x  xe x  1  x  e x  0, x   1;   , dấu "=" xảy ra chỉ tại x  1 . Suy ra, hàm số đồng biến trên nửa khoảng  1;   . 1 e +) Từ x  1  f  x   f  1 hay x.e x   . 3. Sai lầm khi giải các bài toán liên quan tới đạo hàm  Sai lầm khi vận dụng các công thức tính đạo hàm. x Tính đạo hàm của hàm số f  x    2 x  1 . Ví dụ minh họa 5: Một số học sinh trình bày như sau: Ta có f   x   x  2 x  1  2 x  1  2 x  2 x  1 . x 1 x 1 Phân tích: Lời giải trên đã vận dụng công thức  u    u 1u . Vận dụng như vậy là sai, vì công thức này chỉ áp dụng cho số mũ  là một hằng số. Lời giải đúng là: 1  x +) Điều kiện:  2 khi đó f  x   0  x  0 x +) Ta có f  x    2 x  1  ln f  x   x ln  2 x  1 +) Do đó ln f  x    x ln  2 x  1   x  f   x    2 x  1 ln  2 x  1  2 x  2 x  1 f  x 2x  ln  2 x  1  f  x 2x 1 x 1  Sai lầm khi tính đạo hàm của hàm số tại một điểm. 5 www.VNMATH.com Các em hay mắc phải sai lầm ở dạng này là áp dụng công thức  u    u  u  ,    , nhưng quên rằng nếu như  không nguyên thì công thức  1 này chỉ đúng khi u nhận giá trị dương. Ví dụ minh họa 6: Cho hàm số y  f  x   3 x 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x  1 . Một số học sinh trình bày như sau: 2 +) Với x  1 thì y  f  1  3  1  1 2 2 3 +) Ta có f  x   3 x 2  x 3  f   x   x  1 3 1 1 2 2 2 2   +) Hệ số góc của tiếp tuyến là k  f   1   1 3   1  6  3 3 3 2 2 5 +) Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  1   x  1 hay y  x  . 3 3 3 Phân tích: Sai lầm ở đây là các em không chú ý đến điều kiện lũy thừa với số 2 mũ không nguyên thì cơ số phải dương. Vì vậy, viết f  x   3 x 2  x 3 và  1 không đúng (!). Lời giải đúng là:  1 3 là 2 +) Với x  1 thì y  f  1  3  1  1 3 2x 2 +) Ta có f  x   3 x 2   f  x    x 2  3  f  x   f   x   2 x  f   x   +) Hệ số góc của tiếp tuyến là k  f   1  2 3 3 1  3 3 x4  2 3 3 x 2 3 2 3 2 3 1 3 +) Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  1    x  1 hay y   x  . 4. Sai lầm khi giải các bài toán liên quan tới cực trị của hàm số  Khi sử dụng quy tắc I để xét tính đơn điệu của hàm số các em quên rằng đó là điều kiện đủ chứ không phải là điều kiện cần. Quy tắc:  f   x   0, x   a; b   hàm số đồng biến trên khoảng  a; b  .  f   x   0, x   a; b   hàm số nghịch biến trên khoảng  a; b  . Điều ngược lại nói chung là không đúng (!). Ví dụ minh họa 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f  x   x 3  mx 2  x  1 đồng biến trên  . 6 www.VNMATH.com Một số học sinh trình bày như sau: +) Tập xác định: D   . +) Ta có : f   x   3x 2  2mx  1 . a 0  30 hay  2    0 m  3  0 +) Hàm số đồng biến trên   f   x   0, x      3m 3 Phân tích: Chẳng hạn, hàm số f  x   x3 đồng biến trên  , nhưng f   x   3 x 2  0, x   , dấu "=" xảy ra chỉ tại x  0 . Nhớ rằng: nếu hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  a; b  , f   x   0, x   a; b  và dấu "=" xảy ra chỉ tại hữu hạn điểm thuộc khoảng  a; b  thì hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  a; b  . Lời giải đúng là: +) Tập xác định: D   . +) Ta có : f   x   3x 2  2mx  1 . a  0  30 hay  2    0 m  3  0 +) Hàm số đồng biến trên   f   x   0, x      3m 3  Khi sử dụng quy tắc II để xác định cực trị của hàm số các em cũng quên rằng đó chỉ là điều kiện đủ chứ không phải là điều kiện cần. Quy tắc:  f   x0   0    x0 là điểm cực tiểu  f   x0   0  f   x0   0  x0 là điểm cực đại    f   x0   0 Điều ngược lại nói chung là không đúng (!). Ví dụ minh họa 8: Cho hàm số y  f  x   mx 4 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực đại tại x  0 ? Một số học sinh trình bày như sau: +) Ta có: f   x   4mx 3 và f   x   12mx 2  f   0  0  4 m.0  0  hệ vô 12m.0  0  f   0   0 +) Điều kiện để hàm số đạt cực đại tại x  0 là:  nghiệm 7 www.VNMATH.com +) Vậy không tồn tại giá trị nào của m để hàm số đạt cực đại tại x  0 . Phân tích: Chẳng hạn, với m  1 , hàm số có dạng y  f  x    x 4 . Ta có: y  f   x   4 x 3  0  x  0 Bảng biến thiên: + - Suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 0. Vậy lời giải trên sai ở đâu ?  f   x0   0 Nhớ rằng, nếu x0 thỏa mãn   x0 là điểm cực đại của hàm số, còn  f   x0   0 điều ngược lại thì chưa chắc đúng (!) Vì nếu x0 là điểm cực đại thì vẫn có thể f   x0   0 Lí do là điều kiện f   x0   0 chỉ là điều kiện đủ để hàm số g  x   f   x  nghịch biến trong lân cận  x0  h; x0  h  , h  0 , khi đó:  f   x   f   x0   0, x   x0  h; x0   x0 là điểm cực đại của hàm số.   f   x   f   x0   0, x   x0 ; x0  h  Lời giải đúng là: +) Ta có: f   x   4mx 3 +) Nếu m  0 thì f   x   0 . Khi đó hàm số đã cho là hàm hằng y  f  x   0 nên không cực trị. +) Nếu m  0 thì f   x   4mx3  0  x  0  Với m  0 ta có bảng biến thiên: - +  Với m  0 ta có bảng biến thiên: 8 www.VNMATH.com + - +) Vậy với m  0 thì hàm số đạt cực đại tại x  0 Ví dụ minh họa 9: Cho hàm số y  f  x   x 4  mx3  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x  0 . Một số học sinh trình bày như sau: +) Tập xác định: D   +) Ta có: f   x   4 x 3  3mx 2 và f   x   12 x 2  6mx  f   0  0  4.03  3m.02  0 +) Điều kiện để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 là:  hệ  2 12.0  6 m.0  0  f   0   0 trên vô nghiệm m. +) Vậy không tồn tại giá trị nào của m để hàm số đạt cực tiểu tại x  0 . Phân tích: Chẳng hạn , với m  0 , hàm số có dạng y  f  x   x 4  1 Ta có f   x   4 x3  0  x  0 Bảng biến thiên: - + Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x  0 . Lời giải đúng là: +) Tập xác định: D   +) Ta có: f   x   4 x 3  3mx 2  x 2  4 x  3m   x0 trong đó x  0 là nghiệm bội bậc +) Cho f   x   0  x  4 x  3m   0    x   3m 4  2 chẵn 9 www.VNMATH.com  Nếu m  0 thì x  0 trở thành nghiệm bội bậc lẻ nên ta có bảng biến thiên: - + 3m nên ta có bảng biến thiên: 4  Với m  0 thì 0   3m -∞ x - 0 f'(x) - 0 +∞ - +∞ 4 0 + +∞ 1 f(x) CT  Với m  0 thì 0   3m nên ta có bảng biến thiên: 4 3m x - -∞ - f'(x) 0 4 0 + 0 +∞ +∞ + +∞ 1 f(x) CT +) Vậy với m  0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x  0 5. Sai lầm khi giải bài toán tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số  Các em thường mắc sai lầm khi không nắm vững định nghĩa giá trị lớn nhất (GTLN) và giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm số trên một miền D. Ví dụ minh họa 10: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   cos 2 x  1 1    2  cos x   1. 2 cos x cos x   Một số học sinh trình bày như sau: 10
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.